Những câu hỏi liên quan
Thùy_Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2023 lúc 9:06

2:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADK=góc EDC

=>ΔDAK=ΔDEC
=>DK=DC

=>ΔDKC cân tại D

Bình luận (0)
Mikey-Kun
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
14 tháng 3 2022 lúc 19:43

A B C D E F

a)Xét  \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

    \(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý pytago)

    \(225=AB^2+144\)

\(\Rightarrow AB^2=225-144\)

     \(AB^2=81\)

     AB = 9cm

b)Xét \(\Delta ABD\) vuông tại A và \(\Delta EBD\) vuông tại E có :

   \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

   BD chung

=>\(\Delta ABD\) =\(\Delta EBD\) (ch-gn)

=>\(\widehat{ADB}=\widehat{EDB}\)

=> DB là tia phân giác của \(\widehat{ADE}\)

c)M mình ko biết ở đâu nên mình ko làm nhé

Vì EF // BD nên \(\widehat{CFE}=\widehat{CDB}\)

Có : \(\widehat{CFE}+\widehat{EFD}=180^o\)

        \(\widehat{CDB}+\widehat{BDA}=180^o\)

mà \(\widehat{CFE}=\widehat{CDB}\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{BDA}\)

mà \(\widehat{BDA}=\widehat{BDE}=\widehat{DEF}\)

=> \(\widehat{EFD}=\widehat{DEF}\) => \(\Delta DEF\) cân tại D

d) Có : \(AB=BE\) (\(\Delta ABD\) =\(\Delta EBD\))

=> \(\Delta ABE\) cân tại B

mà BD là đường phân giác của góc B 

=> BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
giang đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2021 lúc 14:39

a) Xét ΔBDA vuông tại A và ΔBDE vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác)

Do đó: ΔBDA=ΔBDE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBDA=ΔBDE(cmt)

nên BA=BE(hai cạnh tương ứng) và DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BE(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

Bình luận (0)
mỹ ngân ngô
Xem chi tiết
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
do ngoc thanh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dương
27 tháng 2 2016 lúc 16:33

a)BD là tia phân giác =>AD/DC=AB/BC(tính chất đường phân giác)

CE là tia phân giác=>AE/EB=AC/BC(tính chất dg pg 

mà AB=AC nên=> AD/DC=AE/EB=>ED//BC.

b)BD là tia phân giác =>AD/DC=AB/AC=>AD/AB=DC/CB=(AD+DC)/(BC+AB)=b/a+b=>AD=b^2/a+b.

DE//BC=>AD/AC=DE/BC=>DE=AD/AC*BC=b/(a+b)*a=ab/(a+b)

=>1/DE=(a+b)/ab=1/a+1/b

Bình luận (0)
nhien
2 tháng 5 2019 lúc 21:39

Cho mình hỏi bài toán này ở sách nào vậy ?

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 6 2021 lúc 17:47

a) \(1+tan^2B=1+\dfrac{AC^2}{AB^2}=\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2}=\dfrac{BC^2}{AB^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2}=\dfrac{1}{cos^2B}\)

b) Ta có: \(a.sinB.cosB=BC.\dfrac{AC}{BC}.\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{AH.BC}{BC}=AH\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=BC.\left(\dfrac{AB}{BC}\right)^2=BC.cos^2B\)

Tương tự \(\Rightarrow CH=BC.sin^2B\)

Bình luận (0)
A Nguyễn
Xem chi tiết